VPS là gì?
Dịch vụ VPS được viết tắt của từ (Virtual Private Server) là phương pháp phân chia một máy chủ vật lý ra nhiều máy chủ ảo khác, nhu cầu để phục vụ cho nhiều website lớn, bên cạnh đó thì giá thành của VPS lại cao hơn so với share hot vì bởi các gói share hot được phần chia từ một máy chủ vật lý cho các máy chủ ảo khác với chia sẻ tài nguyên rất thấp.
Ví dụ: Đối với trên cùng 1 Server thì công việc Share host thì dễ dàng hơn, nhưng độ bảo mật nó sẽ kém hơn VPS. Chẳng hạn như nếu trên cùng một Server có nhiều website cùng chạy chung với nhau, nhưng một trong số đó bị tấn công Ddos hay nhiễm virus thì các website khác đều sẽ bị ảnh hưởng chung. Còn ngược lại, nếu mà các website nằm trên một VPS thì lúc mà một trong những website bị nhiễm virus thì không có ảnh hướng mấy website khác.

VPS hoạt động như thế nào?
VPS là một server ảo nhưng hoạt động như một máy chủ vật lý thông thường. Server là nơi chứa dữ liệu (Database) và gốm các file dữ liệu lớn cần thiết cho website của bạn. Bất kể khi nào mà người dùng truy cập vào website của họ thì trình duyệt của họ sẽ gửi yêu cầu đến server và nó sẽ truyền những file liên quan qua internet mà người dùng muốn cần tìm kiếm.
VPS được dùng để làm gì?
VPS thường được dùng làm máy chủ cho một người hay một tổ chức chạy website, ứng dụng website… hay bất cứ ứng dụng nào đòi hỏi nơi lưu trữ dung lượng tương đối lớn.
Ví dụ: Nếu bạn dùng VPS chạy cho website thì bạn có thể cài Cyber Panel trên mức độ phân vùng của VPS: Dung lượng, bộ nhớ, IP riêng, CPu… và còn nhiều hơn thế nữa.
Ưu điểm và nhược điểm của VPS?
Dưới đây là một số ưu điểm và nhược điểm của bạn khi sử dụng dịch vụ VPS, cùng điểm qua một số bước dưới đây nhé!
Ưu điểm

- Tốc độ nhanh và đáng tin cậy hơn Shared Hosting.
- Bạn có quyền Superuser (root).
- Gặp sự cố về vấn đề lượng truy cập mà tăng cao thì không hề ảnh hướng đến Site của bạn.
- Địa chỉ IP riêng. Chính vì điều này thì khả năng chống DDos cũng cao hơn Shared Hosting.
- Đặc biệt là dễ dàng nâng cấp hơn. Và có độ riêng tư cao hơn so với shared hosting.
Nhược điểm
- Giá cao hơn so với Shares Hosting.
- Hơi phức tạp về cấu hình Server, nếu cấu hình sai thì sẽ bị xảy ra lỗi.
- Áp dụng hơi nhiều kiến thức để quản lý.
Các đặc tính của máy chủ ảo VPS tại bufflikes.com
Dịch vụ VPS tại bufflikes.com được xây dưng trên nền tảng Cloud Openstack:
- Khách hàng chủ động quản lý tài nguyên VPS, chủ động tự cài đặt hệ điều hành.
- Thao tác cài đặt nhanh.
- Full quyền quản trị VPS (Boot, reboot, VNC..) nhanh nhất chỉ trong 1 phút.
- Nâng cấp Ram, CPU, ổ cứng nhanh gọn.
- CPU đời mới nhất.
- Loại máy chủ: Dell.
- Toàn bộ server của bufflikes.com được đặt tại các trung tâm dữ liệu lớn toàn quốc như Fpt, Viettel.
- Tốc độ mạng của VPS: Đều sử dụng mạng ổn định và đều dùng 10Gbps và 1Gbps.
- Cam kết sử dụng RAM vậy lý 100%, không sử dụng RAM ảo. Hệ thống VPS tại bufflikes.com được cài đặt theo tiêu chuẩn chung.
- CPU nên dùng riêng hiệu quả mang lại hiệu năng cao. Không Share CPU cho VPS khác.
- Miễn phí License DirectAdmin, Windows Server đối với VPS trị giá trên 550.000VNĐ/tháng.
>> Xem thêm: Dịch vụ tăng like, tăng follow Shopee uy tín tại Bufflikes
Nhà cung cấp VPS tốt nhất Việt Nam tại bufflikes.com
Là đơn vị thuộc top 2 lĩnh vực dịch vụ lưu trữ website tại Việt Nam, bufflikes.com được đánh giá là nơi cung cấp VPS giá rẻ và luôn nhận được nhiều lời giới thiệu từ diễn đàn tin học về nơi có hệ thống VPS giá ổn định nhất trên thị trường. Ngoài ra, với đội ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, kỹ thuật viên có chuyên môn về nghề cao sẽ nhanh chóng hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh. Từ đó, giúp người dùng có được sự trải nghiệm mượt mà, thú vị.
Proxy là gì?

Proxy có nhiệm vụ như một bức tường giữa kết nối người dùng và Internet. Hoạt động như một bức tường và bộ lọc web.
Một số tính năng của Proxy Server?
Proxy Server thực hiện cung cấp nhiều tính năng quan trọng trên các mạng diện rộng như:
- Tường lửa và Caching.
- Chia sẻ và kết nối với proxy server.
- Proxy server và Filtering.
Phân loại Proxy Server
Dưới đây là một số loại Proxy server mọi người thường sử dụng. Cùng điểm qua nhé! Proxy Server hiện nay có 4 loại:
- Distorting Proxy: Tương tự Proxy, một máy proxy mạo danh thực hiện chức năng bảo mật IP người dùng nhưng bằng cách gửi sai địa chỉ IP cho máy chủ web.
- High Anonymity Proxy: Trong các loại hình thức Proxy, Proxy ẩn danh cao sẽ là cách truy cập web an toàn nhất. Máy chủ proxy định kỳ thay đổi địa chỉ IP của web hoặc điện thoại mà chúng xuất hiện trên máy chủ và khiến việc theo dõi lưu lượng truy cập thuộc về ai là rất khó khăn.

- Transparent Proxy: Trong giai đoạn sử dụng, Proxy trong suốt sẽ khai thác liên hệ IP của bạn, xác định yêu cầu web. Những công ty, thư viện công cộng và trường học thường tiêu dùng Proxy trong suốt để lọc nội dung.
- Anonymity Proxy: Đối với Anonymity Proxy sẽ không chuyển địa chỉ IP của bạn tới website. Đồng thời Anonymity Proxy giữ cho thói quen duyệt web của bạn ở chế độ riêng tư. Chúng cũng có thể ngăn ngừa website của bạn phần phát nội dung tiếp thị được nhắm mục tiêu dựa trên vị trí của bạn.
Cài đặt Free Proxy cho Chrome
- Mở google chrome và click vào Cài đặt.
- Khi cửa sổ xuất hiện thì click vào cài đặt nâng cao. Sau đó bạn tiếp tục kéo thanh trượt xuống dưới.
- Tiếp theo click vào mục thay đổi thiết lập.
- Sau đó click chọn Connections và cuối cùng click chọn LAN settings để hoàn tất cài đặt.
Trên đây, Proxy Server là khái niệm quen thuộc đối với những người làm quản trị mạng. Nhưng người dùng mạng đơn thuần cũng có hiểu được khái niệm và đặc điểm của nó. Hy vọng Bufflikes.com – nhà cung cấp dịch vụ cho thuê máy chủ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về Proxy Server. Đồng thời sử dụng nó một cách hiệu quả và tốt nhất.